Tìm kiếm: Tào Ngụy
Võ tướng này dũng mãnh và thiện chiến đến nỗi từng chế ngự được Quan Vũ và khiến “chiến thần” Lã Bố phải né tránh. Người này là ai?
Mãnh tướng này có tài năng vượt trội hơn cả Lã Bố, Triệu Vân, nhưng kết cục cả đời gây tiếc nuối. Người có bản lĩnh này là ai?
Quan Vũ và Trương Phi là hai danh tướng có công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán. Tuy nhiên, sau khi vương triều diệt vong, hậu duệ của họ lại có kết cục hoàn toàn khác nhau.
Các học giả Trung Quốc nhận định, Tào Tháo khi đó đã ngầm lựa chọn Tào Xung là người kế tục, nối tiếp sự nghiệp của mình và phụ giúp cho con trai không ai khác, chính là Chu Bất Nghi.
Kết quả đưa ra ngoài sức tưởng tượng của tất cả những người có mặt tại hiện trường.
Trong lịch sử Trung Hoa, chỉ có duy nhất một thái giám được suy tôn là Hoàng Đế sau khi mất! Người này còn có mối quan hệ đặc biệt với Tào Tháo.
Tào Tháo từ chức úy khu vực Bắc Lạc Dương, cấp phó của Huyện lệnh, phụ trách an ninh, binh bị, hình sự khu Bắc Lạc Dương. Từ đó, ông vươn dần lên cao, khi khởi nghĩa Hoàng Cân (hay còn gọi là nạn giặc Khăn Vàng) bùng nổ, ông giữ chức kỵ đô úy, đem binh trấn áp có chiến công...
Nếu Trương Phi thay Triệu Vân lao vào vòng vây để cứu A Đẩu (con trai của Lưu Bị), kết quả rất bất ngờ. Đáp án được Tào Tháo âm thầm tiết lộ.
Trong số các thế lực nổi dậy muốn giành quyền bá chủ Trung Nguyên, có một thế lực sở hữu 3 vị dũng tướng mà sau này, một người tận trung cho Tào Ngụy, một người dốc sức cho Thục Hán, họ đều là những võ tướng dũng mãnh khó ai bì kịp.
Rốt cuộc Lã Bố đã hét lên câu gì?
Có 2 lý do khiến Tào Tháo khó có thể thay đổi được Quan Vũ.
Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.
Nếu mạo hiểm chọn Triệu Vân thay thế Quan Vũ trấn giữ đường Hoa Dung, Gia Cát Lượng sẽ không thể gánh nổi hậu quả nghiêm trọng có thể thay đổi hoàn toàn cục diện Tam Quốc.
Bàn về thái độ của Lưu Bị đối với vợ con, có người cho rằng ông là người sẵn sàng vì đại nghiệp mà gác lại tình riêng, cũng có người nhận định ông sở hữu một đặc điểm giống như Hán Cao Tổ Lưu Bang – đó là thường xuyên vứt bỏ lại thân nhân của mình trong những lúc nguy cấp.
Sau 15 năm, cuối cùng người đời mới hiểu vì sao Tư Mã Ý lại phán tuổi thọ của Gia Cát Lượng đã hết. Liệu có phải do thừa tướng của Thục Hán ăn quá ít?
End of content
Không có tin nào tiếp theo